Hội Thảo Kỷ luật Không Nước Mắt Lần II
23/04/2015
Chứng Tự Kỷ – nhận thức và truyền thông
27/04/2015
Hội Thảo Kỷ luật Không Nước Mắt Lần II
23/04/2015
Chứng Tự Kỷ – nhận thức và truyền thông
27/04/2015

Trong quá trình phát triển thì từ 0 – 12 tháng là giai đon trẻ có năng lc tiếp thu ln nhất. Cng ta hãy thực hiện những biện pháp giúp trẻ phát triển các giác quan ca trẻ, đó là 5 giác quan chính- thị giác, thính giác, xúc giác, v giác, khu giác.

Giai đoạn từ 0 – 3 tháng


Thị Giác:

Xung quanh giưng của em bé mi sinh, nên các bc tranh phong cnh. Hãy bao bọc trong một môi trưng đầy sắc thái phong phú. Trên kệ, giá ch, trưng bày nhng món đồ chơi sắc màu ơi sáng, hay nhng khối hình g xếp nhiều màu sắc.

Nếu bé mi sinh, dưi một tháng tuổi, mỗi ngày cho bé nhìn hình kẻ các ô vuông ô đen trắng, mỗi ngày 3 phút, liên tục n vậy trong vòng một tuần. Khả năng tập trung của bé, t lúc chỉ chưa đầy 5 giây, sẽ tăng lên 60- 90 giây..

Màu sắc mà em bé sơ sinh thích nhất là 2 tông màu rõ ràng sắc nét đen và trắng. Chưa đưc 9 tháng tuổi t hệ thn kinh thị giác chưa phát trin hoàn chnh, em bé chưa thể phân biệt các màu sắc đỏ, xanh, vàng. Nếu đến 6 tháng tui bé chán nhìn hình k vằn ngang và ô kẻ ka-rô thì đổi sang mobile ô k ô vuông nhỏ hơn (t ô cnh 6cm xuống ô cnh 2 cm) xem sao. Nếu làm vậy mà vẫn không thích thú lắm thì dừng việc cho bé nhìn ô trong một thi gian.

Nên dán bảng chữ cái gần giưng ngủ. Dán sẵn một bảng chữ cái vi nhng chữ cái đưc in màu đỏ, to, ràng. Em bé đưc làm quen vi chữ cái t lúc lọt lòng khi ln lên, nhìn thấy chữ sẽ rất thích thú.

Thính Giác:

Tiếp theo, hàng ngày nên cho em bé nghe nhng bn nhạc có chọn lọc. Mi lần ch nghe khoảng 15 pt, mi ngày nghe khoảng 30 phút là đưc. Nên để bé nghe nhng bản nhạc nhẹ nhàng vi âm lượng không q lớn. Tuy nhiên nếu để em bé nghe đĩa CD trong thi gian dài, em s quen thích tiếng máy, và không có biểu hin cảm xúc vi tiếng nói thc của người mẹ.

Điều quan trọng là phi nói chuyện nhiều vi em t khi lọt lòng. Khi cho em bé bú, khi thay tã lót, khi tắm cho bé, hãy nhẹ nhàng nói chuyện vi bé.

Va thay tã lót cho em bé, va cầm nắm tay, chân bé va nói Đây là cái tay này, tay, tay, tay” lặp đi lp li. Hoặc là va thay tã lót cho bé, va cho bé xem quả bóng hay con búp bê va nói Đây là qu bóng này, quả bóng, quả bóng” Đây là con búp bê, búp bê, búp bê” cũng là cách dạy em bé. Đọc thơ, hát cho em bé nghe bằng giọng thc ca ngưi mẹ. hạn chế không cho em bé xem TV.

Xúc Giác :

T lúc lọt lòng, em đã bắt đầu học rất nhiu điều ghi nhớ nhng nhìn thấy, nghe thấy... hình thành nên nếp tư duy nét trong não bộ. Bú sa mẹ, là bài học đầu tiên bng xúc giác ca em bé. Chúng ta hãy quan sát một em bé bú mẹ, sẽ thấy, thao tác m ti mẹ, ngậm ming vào ti, mút sa tiến bộ rất nhanh. Lúc đầu còn b đập mũi hay vp cằm k khăn lắm mi m đưc đúng đầu ti mẹ đ đúng vào miệng, nhiều ngưi mẹ ly tay giúp con, song t em bé thể điu chnh đưc rất nhanh.

Người mẹ nên cố nh để đầu ti chạm vào nhng v t khác môi, ming nhàm trên, hàm dưới, cằm, phi, má ti. Làm vậy để em bé nhanh chóng học đưc cách điều chnh không gian, cảm nhận đưc v t trên- dưới, phảitrái. Không chỉ bằng đầu ti m như trên, còn thể ng ngón tay, cái khăn xô, hay cái ng hút cọ nhè nhẹ hàm trên, hàm dưi của bé. Bé s biết đưc cảm giác khi đưc liếm, cắn vào nhng vật này, s không cn mút nhng thứ này như khi mút ti mẹ.

Vị Giác:

Dùng khăn xô thấm 1 ít nưc ngui, nưc lạnh, nưc v ngt, nưc vị mn, nưc v chua, từng vị một cho bé nếm. Đây là cách kích hoạt vị giác rất tt.

Lực nắm:

Hãy cho em bé cầm nắm ngón tay ca mẹ. Em bé khi mi lọt lòng đưc huấn luyện cầm nắm đ vật ngay, sẽ rất nhanh khôn. Càng lúc mi sinh, em bé càng khả năng nắm gi đồ vật đó bên mình, song khả năng này li biến mất rất nhanh.

Đ cho lc nắm này của em không mất đi, chúng ta nên luyện tập cho em bé cầm đ vật t khi mi chào đi. Nhưng cần theo dõi để tránh những va quệt vào người của bé.

Khứu Giác:

Hãy cho em bé ngi hương thơm ca hoa. Bé s ngoái đầu về phía có hương thơm đó. Nếu cho em ngi nhiều mùi khác nhau, khu giác sẽ đưc kích thích phát trin tt.

 

Giai đoạn  t 4-6 tháng

Giai đoạn này, em bé có thể nhìn xa khoảng 3 t. Tay th cầm nắm đồ vật một cách ý thc. Em bé đ tuổi này, thay vì để mặc em một mình nằm nhìn cái mobile xanh đỏ, hãy luôn đ em gần mẹ ca chúng. Vi nhng em bé t khi còn trong bng mẹ đã đưc nghe nhiều câu chuyện của mẹ kể, sau khi sinh khoảng 3 tháng là thể phát tiếng ô, a, cha cha... khoảng một tuổi sẽ bộc l là đa trẻ thông minh lanh li hơn hẳn những em bé cùng tuổi mà lúc trong bụng mẹ không đưc nghe mẹ kể chuyện.

Th giác:

Khi dẫn đi dạo chơi, Tìm cách đ cho ghi nhớ ng nhiu n ng về thế gii bên ngoài càng nhiều càng tt. Va hưng con nhìn vào cảnh sắc xung quanh, mẹ phải va nói bng li nhng t ngữ v cảnh sắc đó. Hoặc là bế em bé đi do trong nhà, nhìn thấy đồ vật trong n cũng đọc tên đ vật đó lên, lặp đi lặp lại nhiu lần cho bé nghe.

Hãy kiểm tra xem khi bật đèn sáng t em bé có nhìn v phía đèn ng không, để kiểm tra thị lc của bé. Phải làm vậy để sm phát hin ra nhng em bé b khuyết tật thị giác, có cách xử lý và luyện tập thị giác càng sm càng tt.

Soi một ngọn đèn nhỏ vào mắt em bé, xem em bé co nhìn thẳng vào tia sáng đó không. Di chuyển vị t ngn đèn lúc gn, lúc xa xem em điều chnh mắt nhìn theo không.

Thính giác

Cho em bé ra công viên, cho em bé nghe nhng tiếng đng của thiên nhiên. Nh phi nói nhiều về các t ngữ chỉ đồ vật, hiện ng, thiên nhiên cho em bé. Cho em vào bồn tắm hay chậu tắm, vừa tắm vừa cho bé nghe những tiếng động bằng các đồ chơi cao su, hay trò chuyện với bé

Có 2 điểm cần lưu ý khii chuyện vi em bé

1-    Phải dùng ging nói t tốn, din cảm, vui vẻ. Không nên nói với giọng trầmthấp.

2-    Dùng cả điệu b chân tay để hỏi bé, như Con đói bụng chưa?” Con muốn đi tè à?” Con tè dầm ra bm rồi à?”... Khi hi, vi giọng nói din cảm, t nhiên, đó sẽ là giọng nói lôi cuốn bé.

Nhng câu trả li đầu tiên của em bé, đó chính là nhng âm tiếng phát ra t cổ họng, nghe n “g, g “ Khi Gi, nên nói bên tai phi của bé. Em bé sơ sinh đến 3 tháng tui tai phải nhạy cảm hơn. vậy khoảng 4 tháng tui vẫn có thể gọi em bé t bên tai phải cũng đưc.

Khi nói chuyện vi em bé, phi nhìn chăm chú vào mắt em bé. Ví dụ mẹ luôn bắt đầu câu chuyện bng ch nói “Tí ơi, mẹ đây. Mẹ yêu con lắm. của m ngoan lắm” chẳng hạn. Nhng câu như vậy sẽ làm ký c phát triển dần lên. Khi nghe bé nói, phi luôn nhìn vào mắt bé, chờ đi câu trả li của bé. nói liền bắt chưc bé ngay.

Đưa đ chơi ra trưc mặt bé làm “mi nói chuyện. Con ơi, con búp bê này! Con thấy không? Mẹ đang cầm con búp bê đấy”. Nếu bé không thích, cũng không nên bỏ d. Quan trng là phi lp đi lp li nhiu lần.

Xúc giác.

Hãy để đồ chơi trong tầm vi, tóm lấy của trẻ. Bình thưng khi trẻ đưc 5,6 tháng t biết đưa tay ra vi đ vt. Song nếu luyện tập cho bé tập cầm, nắm, vi t sm, đến khoảng 3 tng tuổi là bé đã sử dụng tay rất tốt để làm từng thao tác cầm, nắm, vi thành tho. Nhng bé đó ý thc học tập rất mnh mẽ, chóng trưng thành.

Cho sờ tay vào chậu nưc ấm ấm, lại sờ vào chậu nưc lnh, luân phiên nhau. Cũng dạy bé xòe bàn tay, nắm bàn tay ở trong nưc xem sao.

Vận động.

Cho bé nằm sp lên bụng m/bố, đ bé ngóc đu dậy đưc càng lâu càng tt.

Giai đoạn t 7-10 tháng

Th giác

M ca sổ ra, cho con xem cây cối đu đưa trong gió. Cho con xem chuông gió, mi khi gió thi tới là có tiếng kêu vui tai phát ra.

Cho con ra công viên, xem các anh chị đang chơi. Trên đưng đến công viên, trên đưng v quê…va đi va ging giải nói chuyện vi con. Hãy bế con trong tay và đi dạo, nói chuyện vi con. Đ con ngồi xe đẩy đi đây đi đó, trẻ không cảm nhận đưc mi bưc đi.

Em bé đưc k da áp tht vi cha mẹ mình, có cảm giác yên tâm, và sm trở thành đa trẻ tng minh. Cho em bé xem nhìn nhiu đồ chơi di động. Cầm cái xúc xắc lắc lắc cho kêu nhiu v t khác nhau đ hướng tầm nhìn của em bé ti đó.

Thính giác

Cho em nghe nhng bản nhạc nhẹ nhàng. Trẻ không cảm nhận đưc âm nhạc khi luôn bị nghe nhạc rốc, âm thanh ln, dai dẳng t bài này qua bài khác.

Gõ chuông màu sắc nghe, bé sẽ nhớ sự khác nhau ca các cung bậc nốt nhạc. C ý xem trẻ phản ng thế nào trưc nhng âm thanh l tai khác nhau. dụ n bất ng bật radio lên chẳng hạn, n vậy sẽ làm cho khả năng phân biệt âm thanh ca trẻ đưc phát triển hơn. Cho trẻ nghe những bài hát ru con của các nưc trên thế gii.

Xúc giác

Cho trẻ nắm ngón tay cha mẹ. Cho trẻ cầm tgiấy thích t xé, thích vò t vò. Cho trẻ đeo vòng tay, hoặc là buộc nơ vào cổ tay bé. Đ đ vật va tầm vi để trẻ tập vi ly đồ. Đ vào giưng cho trẻ bộ đ treo lng lẳng nhiu món đồ chơi để cho làm đưc nhiều động tác tay như tóm, gõ, đẩy, quay tròn, kéo…

Không đưc cấm trmút tay.

Mút tay đó là du hiệu cho thấy trẻ bưc vào giai đoạn phát trin mi. Đó là khả năng đưa đồ vật vào ming của mình đã xuất hiện. Không nên cấm trẻ mút tay làm mấtnh t tin ca trẻ.

T khoảng 6 tng tui, 2 mẹ con hãy chơi bóng vi nhau. Cho trẻ chơi t xếp hộp nhỏ lng vào hộp to. Chơi trò đóng nắp cho hp.

Vận động

Cho trẻ bò thỏa thích. Đ bày trưc mắt trẻ nhiều món đồ nó thích đ trẻ ti nơi lấy. Tức là để cho chân của đưc vận động hết sc. Hãy để trẻ thật nhiu trong suốt quãng thi gian tập bò, không đưc nôn nóng cho trẻ vào xe tập đi sm. Bò là hoạt động kích thích phát triển gân cốt, kích thích ng điều khiển vận đng nhất.

Ngôn ngữ

Điều quan trọng nhất đi vi trẻ trong thi kỳ này là sự phát triển về ngôn ng. Hãy nói chuyện vi trẻ. Đưc 8 tháng tui nên cho trẻ cai sa. trẻ có thể phát triển ngôn ngữ chậm là cai sa muộn.

Giai đoạn t 11-12 tháng

Th giác.

Cho trẻ xem các ch nhiu tranh, sách bằng hình nh. Đưa trẻ đến trưc bảng chữ cái, mỗi ngày một ch, đọc đi đọc lại nhiều lần cho trẻ nghe. Cho trẻ đng trưc gương và tập nói chuyện vi mẹ.

Hàng ngày dẫn trẻ đi dạo, gii thiệu cho trẻ xem các con vật ưa thích, các phương tiện đi li. Giấu đ chơi của trẻ bên dưi hộp rồi đ trẻ t m ra, thể dùng 2 chiếc hộp và đ trẻ lấy đúng.

Thính giác.

Bắt chưc tiếng kêu của các con vật đ trẻ nhặt đúng tấm card có hình con vật đó. Hỏi nhng câu hỏi như: Mắt con đâu? Tai con đâu? và dạy trẻ dùng tay ch. Thi kỳ này trẻ có thể phân biệt đưc các b phận của cơ thể.

Thi kỳ này trẻ hay đập, vỗ mi th, bất kể là gì. Có thể thử cho trẻ chơi nhng đ có nh chất khí, d n món đ h lắc là phát ra tiếng kêu, hoặc khi n vào sẽ có âm thanh. Cũng có thể chơi trò bắt chưc tiếng mẹ hay tiếng các con vt

Xúc giác.

Cho trẻ một tờ giấy để bé vo tròn lại, hay có thể cho bé chơi với giấy bóng kính. Động tác vo ròn giấy sẽ tập cho bé biết vẫy tay, ấn nút, vỗ tay… Dạy cho trẻ biết nhặt những món dồ nhỏ để luyện tập cách cầm nắm bằng ngón cái và các ngón khác.

Tri thức

Dạy trẻ ch thao tác những đ chơi đơn gin. Đặt một chiếc hp âm nhạc trưc mặt trẻ, lên dây t, đ hộp xoay rồi quan sát xem khi chiếc hp dng lại trẻ sẽ làm thế nào. Buộc đồ chơi trong chiếc khăn tay và quan sát trẻ. Tiếp theo buộc một bộ phn của đ chơi. Sau đó giấu vào hp, giu dưi gậm bàn… Đầu tiên trẻ sẽ chưa biết m ra vật b giấu, nhưng dần dần sẽ làm đưc. Có rất nhiều t chơi theo kiu đó. Hãy thử để trái bóng t chỗ trẻ không vi ti lên bàn tay và mang đến gần trẻ. Đ đồ chơi lại gần chân trẻ trong khi trẻ đang ngủ. Nếu đồ chơi để ở chỗ cao hơn trẻ có lấy đưc không? Trẻ có giẫm vào đồ chơi không? Đổi món đ gần chân trái, rồi chân phi xem sao…

Dạy trẻ bắt chưc theo mẹ. Bắt chưc há ming, vỗ tay, xoa tay, nắm tay tnh nắm đấm, gõ 2 món đ vào nhau… Thử cho trẻ chơi t xếp gạch lên cao, cao bằng mẹ chẳng hạn. Để chiếc gi chắn trưc bc ng va xếp xem trẻ sẽ làm gì. Đ đồ chơi ở cnh bàn, rồi chắn cái gối gia trẻ đ chơi, nếu trẻ đẩy mạnh cái gối t đồ chơi sẽ rơi mất. Nhiều ln n vậy t trẻ sẽ biết ch lấy gối một cách khéo léo.

Giu đồ chơi dưi 3 món đ khác trẻ ng m đưc. Đầu tiên trưc mặt trẻ úp cái bát lên món đồ, trẻ s lấy đưc ngay. Phủ thêm chiếc khăn giấy lên trên, trẻ vẫn lấy đưc. Tiếp tục giấu dưi tạp d ca mẹ đ trẻ m. Khi trẻ biết lấy đ dưới 2 món khác t 3 món trẻ cũng sẽ làm đưc. Hãy ghi nhớ lại xem khi nào trẻ làm đưc nhng việc đó.

Vận động

Cho trẻ đu xà. Vi trẻ biết đi t cho trẻ đi thật nhiu. Cho trẻ leo lên cao, đá nhng quả bóng to, ném bóng nhỏ.

Chvà ngôn ngữ.

Đây là thi kỳ quan trọng nhất cho việc phát triển t vng. Từng bưc hưng dẫn để trẻ biết làm theo li mẹ nói. Về con chữ ttrẻ thể nh đưc 1 ch, t đó cho trẻ chơi t m xem chữ đó nằm đâu. Khi trẻ nh đưc chữ t viết chữ đó vào tấm card, rồi t đó gia ng dần số tấm card. Tấm card không phi để cho trẻ đọc là để cho trẻ nghe hiểu. Nếu trẻ chưa nhớ đưc ng không cần sốt ruột, khi để nhớ đưc chữ phải mất cả na năm. Hãy kiên nhẫn và tin ng vào sự tiến bộ của trẻ, điu quan trọng là không đưc t bỏ.

 

Trích trong PHÁT TRIỂN TRÍ LỰC VÀ TÀI NĂNG CỦA TRẺ NHỎ

Tác giả : Shichida Makoto

 


Comments

comments

Lê Khanh
Lê Khanh
Chuyên gia tâm lý